当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Một trong những điểm nhấn của thiết bị chính là cụm camera kép được bố trí ngay giữa mặt lưng. Camera sau của máy có độ phân giải 13MP khẩu độ f/2.0, sử dụng cảm biến kép của Sony, trong đó có một cảm biến đơn sắc chụp ảnh đen trắng và một cảm biến màu chụp ảnh bình thường, hỗ trợ lấy nét theo phase và đèn flash LED 2 tông màu.
Máy ảnh có chế độ chỉnh tay, cho phép tùy chỉnh về cân bằng trắng, ISO, tốc độ màn trập, bù sáng… cùng nhiều chế độ chụp: chụp xóa phông; chụp panorama, chụp phơi sáng (16s), chụp ảnh động, chụp ảnh kèm sticker… và những bộ lọc màu cho từng mục đích chụp khác nhau.
Camera trước của máy có độ phân giải 8MP, khẩu độ f/2.2 với tính năng đoán tuổi chủ thể khi nhận diện khuôn mặt. Camera có khả năng quay phim 4K với tốc độ 30 fps (đối với camera sau) và 1080p tốc độ 30 fps (đối với camera trước).
" alt="Coolpad giới thiệu điện thoại camera kép, giá 5.490.000 đồng"/>Coolpad giới thiệu điện thoại camera kép, giá 5.490.000 đồng
Sau khi VTVcab hạ sóng 22 kênh nước ngoài do nhà phân phối Qnet cung cấp từ 1/4/2018 khiến cộng đồng người xem truyền hình xôn xao, thậm chí trong mấy ngày đầu tiên, rất nhiều người đã bày tỏ bức xúc và kêu gọi tẩy chay VTVcab. Nhiều ý kiến cho rằng 12 kênh quốc tế mới bổ sung trên hệ thống VTVcab là các chùm kênh rác, không có tên tuổi, thứ hạng trong bảng xếp hạng các kênh truyền hình ở Mỹ.
Trước các thông tin này, đại diện VTVcab cho hay, VTVcab chỉ hạ sóng 22 kênh nằm trong chùm kênh do nhà phân phối Qnet cung cấp, đồng thời lên sóng 12 kênh truyền hình quốc tế mới. Tính đến thời điểm này trên hệ thống VTVcab có tổng cộng 30 kênh quốc tế do 4 nhà phân phối cung cấp là Fox (6 kênh), Thảo Lê (6 kênh), BHD (2 kênh), Box.TV (6 kênh) và 10 kênh tin tức, thời sự, giải trí nước ngoài khác. VTVcab cho biết, sẽ tiếp tục bổ sung thêm nhiều kênh quốc tế mới có nội dung được thiết kế phù hợp với thị hiếu của khán giả Việt Nam.
Theo tìm hiểu của ICTnews, trong số chùm 6 kênh do hãng Fox Networks Group có kênh phim nước ngoài rất ăn khách ở Việt Nam là Fox Movies (đổi tên từ kênh phim Star Movies) vẫn được phát sóng bình thường. Kênh Fox Movies là kênh phim được yêu thích tại Việt Nam và nằm trong Top 20 kênh có rating cao nhất theo kết quả công bố mới nhất của Vietnam TAM.
Theo số liệu đo lường do Vietnam TAM cung cấp, trong tuần từ 26/3 đến 1/4/2018, Fox Movies luôn xếp thứ hạng cao hơn hẳn hai kênh phim HBO, Max by HBO trong Top 20 kênh truyền hình có lượt người xem cao nhất ở Việt Nam trong tuần đó. Ví dụ, tại Hà Nội, Fox Movies đứng thứ 8, trong khi HBO ở vị trí thứ 11 và Max by HBO ở vị trí thứ 16. Tại TPHCM, Fox Movies đứng thứ 14 trong khi HBO ở vị trí 18, còn Max by HBO không lọt được vào Top 20. Tại Đà Nẵng, Fox Movies đứng thứ 11, còn HBO ở vị trí 17. Tại Cần Thơ, Fox Movies ở vị trí 17 còn HBO xếp sau ở vị trí 19. Riêng tại thị trường đồng bằng Sông Cửu Long, không có một kênh truyền hình nước ngoài nào lọt vào Top 20 kênh truyền hình yêu thích trong tuần qua.
Từ ngày 9/4 - 13/4/2018, Bộ TT&TT phối hợp với Tổ chức Viễn thông khu vực Châu Á Thái Bình Dương (APT) tổ chức “Hội nghị Nhóm Thông tin vô tuyến của APT lần thứ 23” (AWG-23).
Hội nghị AWG-23 thu hút sự tham dự của các chuyên gia hàng đầu khu vực và thế giới về thông tin vô tuyến đến từ các quốc gia thành viên của APT cùng nhiều doanh nghiệp viễn thông có tên tuổi trong nước và quốc tế như: VNPT, GSMA, Ericsson, Huawei, Samsung, Qualcom.
Với kinh nghiệm của một nhà mạng có nhiều uy tín trong lĩnh vực Viễn thông, CNTT đã từng phục vụ nhiều sự kiện chính trị, ngoại giao lớn tại Việt Nam, Tập đoàn VNPT đã được Ban tổ chức “Hội nghị Nhóm Thông tin vô tuyến của APT lần thứ 23” lựa chọn là đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông, CNTT phục vụ Hội nghị.
VNPT được chọn cung cấp dịch vụ viễn thông, CNTT cho hội nghị AWG
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Bị thêm vào hàng loạt Fanpage, nhiều người dùng Facebook hoang mang
DNSSEC là công nghệ an toàn mở rộng cho hệ thống máy chủ tên miền - DNS. DNSSEC cung cấp một cơ chế xác thực giữa các máy chủ DNS với nhau và xác thực cho từng zone (vùng) dữ liệu để đảm bảo toàn vẹn dữ liệu. Việc áp dụng thống nhất tiêu chuẩn an toàn mở rộng DNSSEC với các hệ thống DNS “.VN” tại Việt Nam giúp đảm bảo sự an toàn, tin cậy trong hoạt động của hệ thống DNS quốc gia và việc sử dụng, truy vấn tên miền “.VN” trên Internet.
Đề án triển khai tiêu chuẩn DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền “.VN” đã được Bộ TT&TT ra quyết định phê duyệt vào tháng 10/2014. Thực hiện lộ trình đã được đề ra tại Đề án này, ngày 20/12/2016, VNNIC đã tổ chức thành công lễ tạo khóa và ký DNSSEC cho zone tên miền “.VN” trên hệ thống DNS quốc gia theo quy chuẩn quốc tế. Lễ công bố chính thức triển khai tiêu chuẩn an toàn mở rộng DNSSEC trên hệ thống máy chủ tên miền quốc gia “.VN” được Trung tâm Internet Việt Nam tổ chức ngày 6/1/2017.
Là một điểm nhấn quan trọng trong hoạt động của VNNIC năm 2017, theo chia sẻ của lãnh đạo VNNIC, việc tiến hành kết nối liên thông theo tiêu chuẩn an toàn DNSSEC giữa hệ thống DNS quốc gia “.VN” với hệ thống máy chủ tên miền gốc DNS ROOT và các hệ thống DNS quốc tế đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong việc phát triển hạ tầng Internet tại Việt Nam, sẵn sàng đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thương mại điện tử, Chính phủ điện tử tại Việt Nam một cách an toàn nhất.
Trong thông tin phát ra hôm nay, ngày 27/3/2018, VNNIC cho biết, tiếp theo sự kiện triển khai thành công tiêu chuẩn DNSSEC cho zone tên miền “.VN” trên hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia vào cuối năm 2016, ngày 23/3 vừa qua, VNNIC đã mở rộng triển khai DNSSEC trên toàn bộ hệ thống máy chủ quản lý tên miền cấp 2 dùng chung phân chia theo lĩnh vực (net.vn, com.vn, gov.vn…) và phân chia theo địa giới hành chính (hanoi.vn, danang.vn, thanhphohochiminh.vn…). Cùng với đó, VNNIC cũng vừa tiến hành tạo khoá mới và ký DNSSEC lần thứ 2 cho tên miền “.VN”.
" alt="Mở rộng áp dụng tiêu chuẩn an toàn DNSSEC trên toàn hệ thống máy chủ tên miền .VN"/>Mở rộng áp dụng tiêu chuẩn an toàn DNSSEC trên toàn hệ thống máy chủ tên miền .VN
Facebook đang nhận vô vàn những chỉ trích và gạch đá từ giới công nghệ về khả năng xử lý khủng hoảng yếu kém. Tuy nhiên, mạng xã hội này hiểu rằng, chỉ có hành động ngay lúc này mới có thể minh chứng thiện chí sửa sai trước người dùng.
Mới đây, Facebook đã giới thiệu thêm tính năng quyền quản trị cho ứng dụng Messenger. Với tính năng này, một người muốn tham gia một nhóm chat giờ đây phải được sự đồng ý của người quản trị viên nhóm chat đó.
Mạng xã hội lớn nhất hành tinh khẳng định, việc trao quyền quản trị cho thành viên sẽ vô cùng hữu ích trong những nhóm chat đông, khi tất cả thành viên không có sự kết nối và kiểm soát đúng mực.
Quyền quản trị viên nhóm có thể dễ dàng điều chỉnh và truyền lại cho từng thành viên. Mỗi cuộc chat nhóm hiện nay hỗ trợ tới 250 thành viên và các thành viên có thể được mời vào nhóm thông qua một link chia sẻ.
Thông cáo báo chí của Facebook có đoạn ghi: "Bất cứ ai trong một nhóm chat có thể tạo liên kết mời của riêng họ và chia sẻ với một người khác, nhằm mục đích mời họ vào nhóm trò chuyện. Khi người được nhận nhấp vào link liên kết, họ sẽ tự động được thêm vào nhóm nếu tính năng quyền quản trị đang bị vô hiệu hóa. Trong trường hợp tính năng được kích hoạt, người đó sẽ phải chờ quản trị viên chấp nhận yêu cầu".
Hãng khẳng định, tính năng quản trị viên sẽ được kích hoạt tự động trong Messenger. Tuy nhiên người dùng có thể tự tắt tính năng này trong cài đặt nếu cảm thấy không cần thiết với cuộc trò chuyện.
Theo Facebook, trung bình mỗi ngày có tới 2,5 triệu nhóm chat mới hình thành trên Messenger trong năm 2017. Với số lượng nhóm chat tăng chóng mặt như vậy, việc hình thành quyền quản trị nhằm kiểm soát nhóm tốt hơn là điều vô cùng cần thiết.
Cũng trong năm 2017 vừa qua, Facebook đã giới thiệu thêm tính năng @mention, cho phép người dùng có thể nhắc tới một ai đó trong cuộc trò chuyện và tạo sự chú ý tốt hơn. Ngoài ra còn có một vài tính năng thú vị như biểu cảm reaction và công cụ thanh toán,…
Giới thiệu tính năng quyền quản trị trên Facebook Messenger
" alt="Facebook Messenger thêm tính năng quyền quản trị cho nhóm chat"/>Facebook Messenger thêm tính năng quyền quản trị cho nhóm chat